AFF Suzuki Cup 2018 Tin tức, lịch thi đấu, BXH được cập nhật liên tục hàng ngày

logo
quang cao
Thể Thao

Tin hot

Hiển thị các bài đăng có nhãn ba-bau. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn ba-bau. Hiển thị tất cả bài đăng
Những ngày mùa đông với thời tiết lạnh giá chính là thời điểm thích hợp để món lẩu lên ngôi. Nồi lẩu nghi ngút khói, nóng hổi với nhiều loại đồ nhúng khác nhau chính là món ăn yêu thích của nhiều gia đình.
Tuy nhiên, nếu bạn đang thì cần thật cẩn thận khi ăn lẩu vì đồ nhúng chưa kỹ có thể dẫn đến các bệnh về ký sinh trùng như sán lá. Đối với mang thai, hệ thống tiêu hóa bị kích tố sinh dục làm ảnh hưởng, cơ trơn của dạ dày và đường ruột bị giảm sút trương lực, nhu động ruột bị giảm ít hoặc yếu đi. Việc ăn lẩu dễ làm tổn thương dạ dày và đường ruột.
lau la mon "dac san" mua dong nhung me bau an can than keo  nguy hai thai nhi - 1
Bà bầu cần cẩn thận khi ăn món ăn khoái khẩu của nhiều gia đình trong mùa đông. (Ảnh minh họa)
Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, mẹ bầu cần nhớ ký những lưu ý khi ăn lẩu dưới đây.

Việc rửa sạch nguyên liệu giúp loại bỏ phần nào trứng ký sinh và vi khuẩn gây hại. Vì thế, bạn không nên bỏ qua bước giản đơn này.

Món lẩu sử dụng thịt, cá và rau sống. Trong quá trình chế biến và sử dụng dễ bị nhiễm trứng ký sinh trùng. Do đó, nguyên liệu cần được nấu chín để nâng cao hiệu quả khử trùng, đảm bảo tính an toàn cho thực phẩm. Thêm nữa, bạn nên để các nguyên liệu trong những đĩa tách biệt.
lau la mon "dac san" mua dong nhung me bau an can than keo nguy hai thai nhi - 2
Tất cả các loại thực phẩm cần được rửa sạch, nhúng chín kĩ trước khi ăn. (Ảnh minh họa)
Thổi nguội trước khi ăn
Đưa đồ ăn vào miệng khi còn quá nóng sẽ gây tác động xấu đến niêm mạc, thực quản. Ngoài ra, đồ nóng còn gây hại cho răng và nướu. Bạn nên gắp thức ăn ra bát để giảm nhiệt độ rồi mới ăn giúp bảo vệ cho những cơ quan nhạy cảm.

Một nồi lẩu đầy xương, thịt không phải là cách hay. Bạn nên tăng cường các loại rau củ giúp điều hoà lượng dinh dưỡng từ thịt cá. Thêm vào đó, một đĩa đậu phụ sẽ giúp bổ sung dinh dưỡng và giải nhiệt.
lau la mon "dac san" mua dong nhung me bau an can than keo nguy hai thai nhi - 3
Thời gian ăn lẩu không nên quá lâu. (Ảnh minh họa)

Nguyên liệu tươi giúp nguồn dinh dưỡng của nồi lẩu được đảm bảo. Bạn không nên để dành nước lẩu thừa rồi tái sử dụng. Việc để dành có thể gây phát sinh những chất có hại cho sức khoẻ.

Ăn lẩu quá nhiều ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hoá, khiến bạn từ một người khoẻ mạnh lại phải mang trong mình những căn bệnh phiền toái.
Mùa thu dần qua, chúng ta đang chính thức bước vào những ngày đầu đông kèm với đó là nhiệt độ hạ thấp và khí hậu khô hanh hơn. Để đảm bảo em bé trong bụng mẹ có thể khỏe mạnh chào đời, những mẹ đang trong mùa đông cần đặc biệt lưu ý 3 điều dưới đây.
Mùa đông là mùa cao điểm của virus lây nhiễm bệnh. Mẹ bầu vốn có hệ miễn dịch suy yếu nên rất dễ bị cảm lạnh vì vậy cần phải hết sức cẩn thận, luôn giữ ấm cho cơ thể, duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, giàu canxi, vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng.
mang thai mua dong, me bau nao cung phai ghi nho 3 dieu nay! - 1
Mùa đông, mẹ bầu rất dễ bị cảm lạnh. (Ảnh minh họa)
Nếu không may bị cảm lạnh, mẹ bầu không nên chủ quan chờ cơ thể tự khỏi vì virus có thể thông qua nhau thai, tấn công em bé trong bụng, gây ra nhiều ảnh hưởng xấu. Vì vậy, khi phát hiện có dấu hiệu của cảm lạnh, mẹ bầu cần lập tức đến gặp bác sĩ để được kiểm tra, chỉ định phương pháp chữa bệnh thích hợp nhất. Đặc biệt, mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc, đề tránh các tác dụng phụ như đau bụng hay nghiêm trọng hơn là sảy thai, sinh non.
Mùa đông, sẽ có những ngày đặc biệt có nhiều sương mù trong không khí. Ra đường vào những ngày này dễ khiến mẹ bị ho, nghẹt mũi và mắc các bệnh về đường hô hấp khác. Bên cạnh đó, khói bụi hay các chất độc hại có trong không khí có thể ảnh hưởng đến chỉ số sức khỏe thai nhi.
mang thai mua dong, me bau nao cung phai ghi nho 3 dieu nay! - 2
Nếu mẹ bầu thường xuyên phải ra ngoài, đừng bao giờ quên mang theo khẩu trang. (Ảnh minh họa)
Cẩn thận khi dùng máy sưởi, chăn điện
Trong những ngày đông lạnh giá, nhiều gia đình thường sử dụng máy sưởi hay chăn điện để sưởi ấm. Những thiết bị này không chỉ thoát ra bức xạ không tốt cho mẹ bầu mà sử dụng thường xuyên còn khiến cơ thể mất nước, mất muối dẫn đến triệu chứng khô da, khô miệng.
Nếu mẹ bầu dùng máy sưởi, chăn điện ở nhiệt độ quá cao còn có thể hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của não bé, dẫn đến dị tật thai nhi.
mang thai mua dong, me bau nao cung phai ghi nho 3 dieu nay! - 3
Mẹ không nên sử dụng chăn điện để sưởi ấm thường xuyên. (Ảnh minh họa)
Như vậy, mẹ bầu nên hạn chế sử các thiết bị sưởi ấm bằng điện. Nếu cần dùng, mẹ hãy cắm điện
Bị ho khi đang là một trong những bệnh lý hay gặp mà cũng khiến không ít các chị em cảm thấy bất an cho sức khỏe của mình và thai nhi. Nguyên nhân chính khiến bà bầu bị ho là vì thời điểm này, sức đề kháng của thai phụ yếu hơn, nhạy cảm hơn với các tác nhân gây bệnh bên ngoài. Vậy đâu là các loại nhanh khỏi mà vẫn đảm bảo an toàn cho bé.
Bà bầu rất dễ bị ho khi cơ thể nhiễm lạnh nên mẹ bầu đã bị ho cần giữ ấm cơ thể, hạn chế ra ngoài, tuyệt đối tránh ăn đồ lạnh vì nó sẽ gây tổn thương cho phổi, khiến cho bệnh tình thêm nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, các mẹ không nên đi lại chỗ đông người, hạn chế tiếp xúc với trẻ em dưới 6 tháng tuổi để phòng ngừa virut cúm, Rubella…. Bà bầu nhớ luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc họng thường xuyên bằng nước muối ấm.
Nếu bà bầu bị ho kéo dài trên 3 tuần không đỡ, hoặc ho nhiều kèm triệu chứng sốt, khạc đờm có màu xanh, vàng, kèm đau ngực…nhất thiết nên đi khám để phát hiện các bệnh như viêm phế quản, lao… để được điều trị kịp thời.
thuoc ho cho ba bau an toan, nhanh khoi benh - 1
Bà bầu cần lưu ý luôn mặc ấm, tránh bị nhiễm lạnh. (Ảnh minh họa)
Khi bị ho, bà bầu không nên tự ý uống thuốc dù là loại kẹo ngậm khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thay vào đó, bà bầu có thể tham khảo một số bài thuốc chữa ho từ nguyên liệu thiên nhiên như sau.

Ngậm ô mai giúp làm dịu họng và giảm ho. Theo Đông y, ô mai có tác dụng sinh tân, chỉ khát (tăng tiết nước bọt) nên chống khô họng, làm dịu niêm mạc họng. Ngoài ra, ô mai cũng là vị thuốc giảm ho vì nó có vị chua, tính liễm, có thể thăng, có thể giáng, giúp thuận khí chữa ho.

Lấy một nửa cốc nước nóng cho một ít muối vào sau đó cho nửa thìa bột nghệ. Khuấy đều và uống ngày một lần, uống khoảng 3 ngày. Hoặc nếu bị đau họng do ho thì mẹ bầu có thể pha 1 thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Ngoài ra, uống ít một sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được ho và đau họng.
thuoc ho cho ba bau an toan, nhanh khoi benh - 2
Bột nghệ giúp chữa ho khá hiệu quả. (Ảnh minh họa)
Mẹ bầu chỉ cần chuẩn bị 5-6 quả quất (còn nguyên vỏ xanh), cắt thành nhiều miếng nhỏ theo hình tròn rồi đổ mật ong ngập quất và hấp cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm điện. Khi ăn, mẹ bầu không nên ăn quá nhanh mà cần nhâm nhi để nước quất ngấm vào cổ họng. Nên ăn cả nước lẫn cái sẽ nhanh khỏi hơn.
Lê chưng đường phèn​: Lê sau khi gọt vỏ cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn trộn với đường phèn và bỏ vào đun cách thủy, sau đó ăn dần giúp giảm bớt các cơn ho triền miên ở bà bầu.

Với quả chanh, có thể chế thành nhiều bài thuốc để trị ho hiệu quả. Cho một muỗng canh mật ong trộn đều với hai muỗng nước cốt chanh. Hoặc, pha một ly trà ấm hòa chút mật ong và thêm vài lát canh để uống lúc ho rát nhất, bạn sẽ cảm thấy cổ họng dịu lại ngay.
thuoc ho cho ba bau an toan, nhanh khoi benh - 3
Chanh có thể làm thành nhiều loại thuốc chữa ho cho bà bầu. (Ảnh minh họa)
Ngoài ra, mẹ bầu cũng có thể trộn mật ong với ít nước chanh thêm chút gừng băm nhỏ, một chút quế để làm ấm cổ họng, cũng sẽ giảm ho hiệu quả. Một cách chữa khác là hấp chín quả chanh khô với 6g cam thảo và 3 thìa mật ong cũng có tác dụng chữa ho.

Lấy 3 – 5 nhánh lá hẹ, rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ, cho vào bát. Đổ mật ong ngập lá, trộn đều, đem hấp hoặc đun cách thủy cho tới nhuyễn. Cách sử dụng tương tự mật ong hấp quất.

Thực hiện cách trị ho cho bà bầu với tỏi và mật ong như sau: Đập dập từ 4 – 5 nhánh tỏi, trộn đều mật ong, đem hấp cách thủy, tới khi ngửi thấy mùi tỏi hăng hắc là được (không cần để tỏi quá nhừ). Để nguội, uống 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Mật ong khi hấp cùng với tỏi làm tăng tính kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, tăng sức đề kháng.
Khi , cơ thể mẹ sẽ thay đổi không ít. Cân nặng tăng nhanh, chân tay sưng phù và núm ti sẫm màu hơn. Những thay đổi này giúp bạn cảm nhận rõ ràng nhất về kinh nghiệm làm mẹ. Tuy nhiên, cũng có một số thay đổi không ai mong muốn, chẳng hạn như .
Những vết rạn da xấu xí xuất hiện khi da bị kéo giãn quá nhanh, làm căng và phá vỡ lớp collagen, elastin. Rạn da thường xuất hiện ở bụng, ngực, cánh tay, đùi và mông.
Các vết rạn da xuất hiện hoàn toàn tự nhiên và có thể mờ dần theo thời gian. Tuy nhiên, có một số yếu tố xác định sẽ khiến vết rạn của bạn xuất hiện nhiều và rõ hơn.
Di truyền góp phần khá lớn quyết định bạn có bị rạn da không. Nếu mẹ, bà ngoại bạn từng bị rạn da thì khả năng bạn bị rạn là khá lớn. Đương nhiên những vết rạn không di truyền mà bạn đã thừa hưởng chất lượng da, tính đàn hồi của da từ mẹ.
Nếu biết được gia đình có gen này, bạn có thể sử dụng các biện pháp can thiệp sớm như dùng kem đặc trị, kem dưỡng da, tinh dầu giúp tăng độ ẩm và độ đàn hồi cho da.
4 dau hieu som bao ban chac chan se bi ran bung khi mang thai - 1
Nếu mẹ đã từng bị rạn da khi mang thai bạn thì bạn nên chuẩn bị chăm sóc da sớm từ ngày đầu mang thai. (Ảnh minh họa)
Khi còn trẻ, da sẽ có kết cấu mượt mà và đàn hồi tốt hơn. Qua năm tháng, da sẽ bắt đầu lão hóa, không còn nhiều collagen và elastin nên những bà mẹ mang thai ở độ tuổi lớn hơn thì dễ bị rạn hơn.
4 dau hieu som bao ban chac chan se bi ran bung khi mang thai - 2
Da bị lão hóa cũng sẽ dễ bị rạn hơn. (Ảnh minh họa)
Tăng cân trong thời kỳ mang thai là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, việc tăng cân nên từ từ, hợp lý để cơ thể thích ứng dần với thay đổi. Nếu tăng cân quá nhanh, cơ thể bạn sẽ không đối phó kịp, da căng nhanh và bị rạn là điều tất yếu.
Vì vậy, để không bị rạn da, bạn nên kiểm soát cân nặng khi mang thai bằng cách thiết lập chế độ ăn uống hợp lý, thường xuyên tập luyện thể dục, thể thao.
4 dau hieu som bao ban chac chan se bi ran bung khi mang thai - 3
Kiểm soát cân nặng hợp lý cũng là cách chống rạn da hiệu quả. (Ảnh minh họa)
Nếu bạn bị rạn da ở tuổi dậy thì hoặc trong lần mang thai trước đây thì khả năng bạn tiếp tục bị trong thai kỳ tiếp theo là khá lớn. Bởi vì những vết rạn cũ cho thấy da của bạn rất dễ bị căng và nứt ra. Chính vì vậy, bạn nên chăm sóc da từ những ngày đầu thai kỳ, khi bụng chưa thực sự lớn.
4 dau hieu som bao ban chac chan se bi ran bung khi mang thai - 4
Nếu bạn không can thiệp, chuyện rạn da qua mỗi thai kỳ sẽ càng nghiêm trọng hơn. (Ảnh minh họa)

Xem thêm>>

Xem thêm>>