Bị ho khi đang là một trong những bệnh lý hay gặp mà cũng khiến không ít các chị em cảm thấy bất an cho sức khỏe của mình và thai nhi. Nguyên nhân chính khiến bà bầu bị ho là vì thời điểm này, sức đề kháng của thai phụ yếu hơn, nhạy cảm hơn với các tác nhân gây bệnh bên ngoài. Vậy đâu là các loại nhanh khỏi mà vẫn đảm bảo an toàn cho bé.
Bà bầu rất dễ bị ho khi cơ thể nhiễm lạnh nên mẹ bầu đã bị ho cần giữ ấm cơ thể, hạn chế ra ngoài, tuyệt đối tránh ăn đồ lạnh vì nó sẽ gây tổn thương cho phổi, khiến cho bệnh tình thêm nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, các mẹ không nên đi lại chỗ đông người, hạn chế tiếp xúc với trẻ em dưới 6 tháng tuổi để phòng ngừa virut cúm, Rubella…. Bà bầu nhớ luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc họng thường xuyên bằng nước muối ấm.
Nếu bà bầu bị ho kéo dài trên 3 tuần không đỡ, hoặc ho nhiều kèm triệu chứng sốt, khạc đờm có màu xanh, vàng, kèm đau ngực…nhất thiết nên đi khám để phát hiện các bệnh như viêm phế quản, lao… để được điều trị kịp thời.
Ngậm ô mai giúp làm dịu họng và giảm ho. Theo Đông y, ô mai có tác dụng sinh tân, chỉ khát (tăng tiết nước bọt) nên chống khô họng, làm dịu niêm mạc họng. Ngoài ra, ô mai cũng là vị thuốc giảm ho vì nó có vị chua, tính liễm, có thể thăng, có thể giáng, giúp thuận khí chữa ho.
Lấy một nửa cốc nước nóng cho một ít muối vào sau đó cho nửa thìa bột nghệ. Khuấy đều và uống ngày một lần, uống khoảng 3 ngày. Hoặc nếu bị đau họng do ho thì mẹ bầu có thể pha 1 thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Ngoài ra, uống ít một sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được ho và đau họng.
Lê chưng đường phèn: Lê sau khi gọt vỏ cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn trộn với đường phèn và bỏ vào đun cách thủy, sau đó ăn dần giúp giảm bớt các cơn ho triền miên ở bà bầu.
Với quả chanh, có thể chế thành nhiều bài thuốc để trị ho hiệu quả. Cho một muỗng canh mật ong trộn đều với hai muỗng nước cốt chanh. Hoặc, pha một ly trà ấm hòa chút mật ong và thêm vài lát canh để uống lúc ho rát nhất, bạn sẽ cảm thấy cổ họng dịu lại ngay.
Lấy 3 – 5 nhánh lá hẹ, rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ, cho vào bát. Đổ mật ong ngập lá, trộn đều, đem hấp hoặc đun cách thủy cho tới nhuyễn. Cách sử dụng tương tự mật ong hấp quất.
Thực hiện cách trị ho cho bà bầu với tỏi và mật ong như sau: Đập dập từ 4 – 5 nhánh tỏi, trộn đều mật ong, đem hấp cách thủy, tới khi ngửi thấy mùi tỏi hăng hắc là được (không cần để tỏi quá nhừ). Để nguội, uống 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Mật ong khi hấp cùng với tỏi làm tăng tính kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, tăng sức đề kháng.
Bà bầu rất dễ bị ho khi cơ thể nhiễm lạnh nên mẹ bầu đã bị ho cần giữ ấm cơ thể, hạn chế ra ngoài, tuyệt đối tránh ăn đồ lạnh vì nó sẽ gây tổn thương cho phổi, khiến cho bệnh tình thêm nghiêm trọng hơn.
Ngoài ra, các mẹ không nên đi lại chỗ đông người, hạn chế tiếp xúc với trẻ em dưới 6 tháng tuổi để phòng ngừa virut cúm, Rubella…. Bà bầu nhớ luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc họng thường xuyên bằng nước muối ấm.
Nếu bà bầu bị ho kéo dài trên 3 tuần không đỡ, hoặc ho nhiều kèm triệu chứng sốt, khạc đờm có màu xanh, vàng, kèm đau ngực…nhất thiết nên đi khám để phát hiện các bệnh như viêm phế quản, lao… để được điều trị kịp thời.
Bà bầu cần lưu ý luôn mặc ấm, tránh bị nhiễm lạnh. (Ảnh minh họa)
Khi bị ho, bà bầu không nên tự ý uống thuốc dù là loại kẹo ngậm khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Thay vào đó, bà bầu có thể tham khảo một số bài thuốc chữa ho từ nguyên liệu thiên nhiên như sau.Ngậm ô mai giúp làm dịu họng và giảm ho. Theo Đông y, ô mai có tác dụng sinh tân, chỉ khát (tăng tiết nước bọt) nên chống khô họng, làm dịu niêm mạc họng. Ngoài ra, ô mai cũng là vị thuốc giảm ho vì nó có vị chua, tính liễm, có thể thăng, có thể giáng, giúp thuận khí chữa ho.
Lấy một nửa cốc nước nóng cho một ít muối vào sau đó cho nửa thìa bột nghệ. Khuấy đều và uống ngày một lần, uống khoảng 3 ngày. Hoặc nếu bị đau họng do ho thì mẹ bầu có thể pha 1 thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Ngoài ra, uống ít một sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được ho và đau họng.
Bột nghệ giúp chữa ho khá hiệu quả. (Ảnh minh họa)
Mẹ bầu chỉ cần chuẩn bị 5-6 quả quất (còn nguyên vỏ xanh), cắt thành nhiều miếng nhỏ theo hình tròn rồi đổ mật ong ngập quất và hấp cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm điện. Khi ăn, mẹ bầu không nên ăn quá nhanh mà cần nhâm nhi để nước quất ngấm vào cổ họng. Nên ăn cả nước lẫn cái sẽ nhanh khỏi hơn.Lê chưng đường phèn: Lê sau khi gọt vỏ cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn trộn với đường phèn và bỏ vào đun cách thủy, sau đó ăn dần giúp giảm bớt các cơn ho triền miên ở bà bầu.
Với quả chanh, có thể chế thành nhiều bài thuốc để trị ho hiệu quả. Cho một muỗng canh mật ong trộn đều với hai muỗng nước cốt chanh. Hoặc, pha một ly trà ấm hòa chút mật ong và thêm vài lát canh để uống lúc ho rát nhất, bạn sẽ cảm thấy cổ họng dịu lại ngay.
Chanh có thể làm thành nhiều loại thuốc chữa ho cho bà bầu. (Ảnh minh họa)
Ngoài ra, mẹ bầu cũng có thể trộn mật ong với ít nước chanh thêm chút gừng băm nhỏ, một chút quế để làm ấm cổ họng, cũng sẽ giảm ho hiệu quả. Một cách chữa khác là hấp chín quả chanh khô với 6g cam thảo và 3 thìa mật ong cũng có tác dụng chữa ho.Lấy 3 – 5 nhánh lá hẹ, rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ, cho vào bát. Đổ mật ong ngập lá, trộn đều, đem hấp hoặc đun cách thủy cho tới nhuyễn. Cách sử dụng tương tự mật ong hấp quất.
Thực hiện cách trị ho cho bà bầu với tỏi và mật ong như sau: Đập dập từ 4 – 5 nhánh tỏi, trộn đều mật ong, đem hấp cách thủy, tới khi ngửi thấy mùi tỏi hăng hắc là được (không cần để tỏi quá nhừ). Để nguội, uống 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Mật ong khi hấp cùng với tỏi làm tăng tính kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, tăng sức đề kháng.