Nhiều người bị viêm đại tràng mạn tính phải sống trong cảnh suốt ngày thuốc thang mà vẫn bị đau đại tràng hành hạ, ăn uống kiêng khem khổ sở, không trị dứt điểm được.
Dùng thuốc kháng sinh nhiều - Bị nhờn thuốc
Đại tràng bị viêm loét nên khi điều trị người bệnh đi khám thường được các bác sĩ kê kháng sinh để điều trị các ổ viêm loét. Ở các các ổ viêm loét có rất nhiều vi khuẩn gây hại cư trú ở đó bắt buộc phải dùng kháng sinh để tiêu diệt chữa lành các ổ viêm loét.
Nhưng tai hại là kháng sinh vào đường ruột tiêu diệt các vi khuẩn gây hại để chữa lành vết loét, đồng thời cũng diệt luôn các vi khuẩn có lợi - hay còn gọi là lợi khuẩn, gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, đường ruột lúc này sẽ rất yếu, dễ bị tổn thương trở lại. Vì lợi khuẩn có vai trò vô cùng quan trọng, không những tiết enzym tiêu hóa thức ăn, mà lợi khuẩn cư trú trên hệ lông nhung trong lòng ruột tiết ra dịch nhầy trám lên toàn bộ thành ruột. Chính hệ lông nhung và dịch nhầy là lá chắn đắc lực bảo vệ đại tràng khỏi các tác nhân xâm hại.
Nhưng khi điều trị viêm đại tràng người bệnh thường lạm dụng thuốc kháng sinh nên lợi khuẩn bị tiêu diệt sạch, lông nhung cũng trơ trụi, lớp lá chắn bị bào mòn hết, nhưng lại không bù đắp lợi khuẩn, nên vết loét mới được chữa lành lên da non thành sẹo không có gì che chắn, ăn uống vào lại bị viêm loét trở lại.
Cứ như vậy lại dùng kháng sinh nhiều lần dẫn đến nhờn thuốc, kháng thuốc, không có tác dụng khiến bệnh ngày càng nặng, không thể thoát khỏi và có nguy cơ biến chứng thành ung thư đại tràng.
Dùng quá nhiều loại thuốc khiến đại tràng yếu dần
Khi dùng kháng sinh không khỏi, tâm lý người bệnh thường là "Có bệnh thì vái tứ phương", thấy ai mách thuốc nam, thuốc bắc gì là uống. Chúng ta cứ nghĩ các loại cây cỏ, thảo dược vô hại, uống bao nhiêu cũng được, nhưng thực chất các loại thuốc đông y cũng chứa các thành phần có tác dụng chữa viêm nhiễm, một số loại thuốc tây y cũng chiết xuất từ các loại thảo dược nên người bệnh lạm dụng dùng trong một thời gian dài hoặc với số lượng lớn sẽg rất nguy hiểm, vì lắng đọng một lượng lớn trong người gây phản tác dụng.
Các thành phần thảo dược uống lâu ngày cũng giống như các loại thuốc kháng sinh sẽ làm cho hệ tiêu hóa yếu dần, vì các thành phần trong thuốc cũng bào mòn lông nhung và cũng không có tác dụng tái tạo niêm mạc ruột và và bù đắp lợi khuẩn, tái tạo hệ lông nhung, nên người bệnh chỉ có cảm giác bệnh dịu bớt chứ không khỏi hẳn được.
Không biết được tầm quan trọng của lợi khuẩn
Lợi khuẩn đóng vai trò đặc biệt quan trọng với việc điều trị viêm đại tràng, nhưng người bệnh đại tràng lại thường coi nhẹ và không biết việc bổ sung lợi khuẩn chính là cách trị dứt điểm viêm đại tràng.
Vì lợi khuẩn tiết enzym tiêu hóa thức ăn, giúp các vết loét trong đại tràng mau lành, bảo vệ vết thương trong đại tràng mới lành bằng lớp màng chắn lợi khuẩn, ngăn chặn tình trạng bị tái đi tái lại.
Đồng thời, lợi khuẩn cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp ổn định tiêu hóa. Khi đại tràng bị viêm nhiễm, điều trị kháng sinh nhiều lần sẽ không còn nhiều lợi khuẩn, lúc này đường ruột sẽ rất yếu.
Công nghệ độc đáo của Nhật Bản
Người Nhật Bản đã phát hiện, việc bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) là bí quyết giúp thoát hẳn viêm đại tràng, vì đây là loại lợi khuẩn chính - chiếm 99% tổng số lượng lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng. Nhưng lợi khuẩn Bifido lại rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày, nên chúng bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua dạ dày, đó chính là lý do ít có sản phẩm nào có thành phần lợi khuẩn Bifido.
Các nhà sáng chế của công ty Jintan Nhật Bản đã phát minh ra men vi sinh Bifina sử dụng công nghệ đột phá bảo vệ SMC (Seamless Micro Capsule) - bọc lợi khuẩn sống Bifido trong viên nang giọt nước hình cầu, có màng bọc kép kháng được axit của dạ dày. Chính vì vậy, men vi sinh Bifina đưa được lợi khuẩn sống đi qua axit dạ dày vào tận ruột non và đại tràng đạt tỷ lệ trên 90%.
Ngoài ra, men vi sinh Bifina có công thức ưu việt 3 trong 1: 2,5 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), 1 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide. Giúp bổ sung cả chất xơ hòa tan là thức ăn cho lợi khuẩn, đồng thời giúp nhuận tràng, giúp bề mặt phân mềm mượt để đại tiện được dễ dàng.
Bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido từ men vi sinh Bifina Nhật Bản giúp viêm đại tràng chấm dứt hoàn toàn các triệu chứng khó chịu, tiêu hóa ổn định, bụng dạ nhẹ nhõm.
Nguyễn Vinh
Dùng thuốc kháng sinh nhiều - Bị nhờn thuốc
Đại tràng bị viêm loét nên khi điều trị người bệnh đi khám thường được các bác sĩ kê kháng sinh để điều trị các ổ viêm loét. Ở các các ổ viêm loét có rất nhiều vi khuẩn gây hại cư trú ở đó bắt buộc phải dùng kháng sinh để tiêu diệt chữa lành các ổ viêm loét.
Viêm đại tràng có nhiều ổ viêm loét |
Nhưng khi điều trị viêm đại tràng người bệnh thường lạm dụng thuốc kháng sinh nên lợi khuẩn bị tiêu diệt sạch, lông nhung cũng trơ trụi, lớp lá chắn bị bào mòn hết, nhưng lại không bù đắp lợi khuẩn, nên vết loét mới được chữa lành lên da non thành sẹo không có gì che chắn, ăn uống vào lại bị viêm loét trở lại.
Cứ như vậy lại dùng kháng sinh nhiều lần dẫn đến nhờn thuốc, kháng thuốc, không có tác dụng khiến bệnh ngày càng nặng, không thể thoát khỏi và có nguy cơ biến chứng thành ung thư đại tràng.
Dùng quá nhiều loại thuốc khiến đại tràng yếu dần
Khi dùng kháng sinh không khỏi, tâm lý người bệnh thường là "Có bệnh thì vái tứ phương", thấy ai mách thuốc nam, thuốc bắc gì là uống. Chúng ta cứ nghĩ các loại cây cỏ, thảo dược vô hại, uống bao nhiêu cũng được, nhưng thực chất các loại thuốc đông y cũng chứa các thành phần có tác dụng chữa viêm nhiễm, một số loại thuốc tây y cũng chiết xuất từ các loại thảo dược nên người bệnh lạm dụng dùng trong một thời gian dài hoặc với số lượng lớn sẽg rất nguy hiểm, vì lắng đọng một lượng lớn trong người gây phản tác dụng.
Các thành phần thảo dược uống lâu ngày cũng giống như các loại thuốc kháng sinh sẽ làm cho hệ tiêu hóa yếu dần, vì các thành phần trong thuốc cũng bào mòn lông nhung và cũng không có tác dụng tái tạo niêm mạc ruột và và bù đắp lợi khuẩn, tái tạo hệ lông nhung, nên người bệnh chỉ có cảm giác bệnh dịu bớt chứ không khỏi hẳn được.
Không biết được tầm quan trọng của lợi khuẩn
Bổ sung lợi khuẩn Bifido giúp thoát khỏi viêm đại tràng |
Vì lợi khuẩn tiết enzym tiêu hóa thức ăn, giúp các vết loét trong đại tràng mau lành, bảo vệ vết thương trong đại tràng mới lành bằng lớp màng chắn lợi khuẩn, ngăn chặn tình trạng bị tái đi tái lại.
Đồng thời, lợi khuẩn cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp ổn định tiêu hóa. Khi đại tràng bị viêm nhiễm, điều trị kháng sinh nhiều lần sẽ không còn nhiều lợi khuẩn, lúc này đường ruột sẽ rất yếu.
Công nghệ độc đáo của Nhật Bản
Người Nhật Bản đã phát hiện, việc bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) là bí quyết giúp thoát hẳn viêm đại tràng, vì đây là loại lợi khuẩn chính - chiếm 99% tổng số lượng lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng. Nhưng lợi khuẩn Bifido lại rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày, nên chúng bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua dạ dày, đó chính là lý do ít có sản phẩm nào có thành phần lợi khuẩn Bifido.
Các nhà sáng chế của công ty Jintan Nhật Bản đã phát minh ra men vi sinh Bifina sử dụng công nghệ đột phá bảo vệ SMC (Seamless Micro Capsule) - bọc lợi khuẩn sống Bifido trong viên nang giọt nước hình cầu, có màng bọc kép kháng được axit của dạ dày. Chính vì vậy, men vi sinh Bifina đưa được lợi khuẩn sống đi qua axit dạ dày vào tận ruột non và đại tràng đạt tỷ lệ trên 90%.
Men vi sinh đưa được 90% lợi khuẩn Bifido vào tận đại tràng |
Bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido từ men vi sinh Bifina Nhật Bản giúp viêm đại tràng chấm dứt hoàn toàn các triệu chứng khó chịu, tiêu hóa ổn định, bụng dạ nhẹ nhõm.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina Nhật Bản hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa. Thành phần: 2,5 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), 1 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide. Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối độc quyền bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam. ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024 73 04 69 69 - 0936 404 366 - 0912 224 836 Website: http://bifina.vn/ SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 01230/2016/XNQC-ATTP. Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc. |